







SCM là tên viết tắt của cụm từ Supply chain management có nghĩa là quản lý chuỗi cung ứng. Đây được coi là sự nỗ lực của các đơn vị, nhà phân phối nhằm phát triển và triển khai các chuỗi cung ứng một cách hiệu quả nhất. Chúng là một dòng chảy từ các nguyên liệu đầu vào cho đến đích cuối cùng là tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.
Ví dụ cụ thể về quản lý chuỗi cung ứng: Trong một doanh nghiệp sản xuất hàng bánh kẹo trong thời điểm tết Nguyên Đán sắp đến. Doanh nghiệp sẽ tiên lượng được thị trường và nhu cầu hàng hóa của khách hàng dựa trên tình hình kinh tế, xã hội thực tế cùng các mặt hàng hot trend được ưa chuộng trong thời điểm hiện tại. Từ đó tạo ra một chuỗi cung ứng hiệu quả đảm bảo hàng tồn kho sẽ ít nhất và tiết kiệm các chi phí lưu trữ và vận chuyển.
Cấu trúc chính của SCM
Trong hệ thống quản trị chuỗi cung ứng đều có những cấu trúc nhất định và được quy định cụ thể như sau:
Trong quản lý chuỗi cung ứng SCM có nhiều thành phần khác nhau, mỗi thành phần có ý nghĩa và vai trò khác nhau. Cụ thể như sau:
+ Đường bộ: Có thể vận chuyển được nhiều hàng hóa, chi phí thấp, thời gian vận chuyển nhanh nhưng khi vận chuyển đường xa hay quốc tế còn nhiều hạn chế.
+ Đường biển: Vận tải biển đang là một trong những ngành hoạt động khá mạnh mẽ tiết kiệm chi phí, vận chuyển được số lượng hàng hóa lớn, cồng kềnh. Nhưng hình thức này có nhược điểm về địa điểm nhận hàng cũng như thời gian vận chuyển dài hơn.
+ Đường sắt: Hình thức này cũng có chi phí thấp tuy nhiên cũng bị giới hạn địa điểm để giao nhận. Đặc biệt sẽ phải gửi theo tuyến, theo giờ của tàu chạy.
+ Đường hàng không: Thời gian vận chuyển nhanh chóng cả quốc tế và nội địa nhưng giá thành cao và không thể vận chuyển số lượng hàng hóa lớn, cồng kềnh.
+ Đường điện tử: Các hàng hóa thuộc dạng âm thanh, hình ảnh, tập tin, dữ liệu.
+ Đường ống: Áp dụng đối với các loại chất lỏng như dầu mỏ, khí đốt….
Các thành phần chính của SCM
SCM - quản lý hệ thống cung ứng có những ưu điểm vượt trội cụ thể như:
Hệ thống SCM bên cạnh những ưu điểm thì cũng có những nhược điểm nhất định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như:
Sự khác biệt Logistics với SCM là gì? Rất nhiều người đang bị hiểu nhầm giữa 2 khái niệm này. Dưới đây là một số những so sánh cụ thể để có cái nhìn tổng quan nhất.
Tiêu chí |
Logistics |
SCM |
Phạm vi quản lý |
Thường quản trị ở bên trong doanh nghiệp. |
Quản trị cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. |
Về số lượng doanh nghiệp liên quan |
1 doanh nghiệp. |
Gồm nhiều doanh nghiệp. |
Về mục tiêu |
Giảm chi phí. Tăng chất lượng của dịch vụ và tăng sự hài lòng của người tiêu dùng. |
Giảm chi phí toàn bộ dựa trên việc tăng khả năng cộng tác và phối hợp. Tăng ưu thế cạnh tranh. |
Về tầm ảnh hưởng |
Ngắn hoặc trung hạn. |
Dài hạn. |
Về công việc cụ thể |
Quản trị hoạt động bao gồm vận tải, dự báo đơn hàng, kho bãi, giao nhận, dịch vụ khách hàng… |
Các hoạt động của logistics gồm: Quản trị nguồn cung cấp, hợp tác với đối tác, khách hàng, sản xuất, phân phối,.. |
Để có thể xây dựng SCM cho doanh nghiệp một cách hiệu quả cần phải đảm bảo đúng quy trình. Cụ thể như sau:
Xem thêm:
Sự khác nhau giữa Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng - LOGISTICS VS SUPPLY CHAIN
Nội dung bài viết trên đây của Hàng Quảng Châu 24h đã giới thiệu đến bạn SCM là gì cũng như những ưu và nhược điểm của hệ thống SCM. Hy vọng qua đây bạn sẽ có thêm kiến thức mới cùng những định hướng để áp dụng SCM trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.